Kế hoạch giáo dục chủ đề bản thân 4-5 tuổi trọn bộ 2021-2022

0
566
TRỌN BỘ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN (4 - 5 TUỔI) NĂM HỌC 2021 - 2022

TRỌN BỘ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN

(4 – 5 TUỔI) NĂM HỌC 2021 – 2022

BÉ BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN MÌNH

Thời gian thực hiện: 03 tuần

(Từ ngày 04/10 đến ngày 22/10/2021)

I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Stt Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục:

(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân)

Giáo dục phát triển thể chất
1 1. Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác nhóm cơ và hô hấp trong bài thể dục theo hiệu lệnh Thực hiện các động tác nhóm tay;  lưng, bụng, lườn; chân trong giờ thể dục sáng và bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất.

 

– Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với nhịp đếm hoặc lời bài ca: “Năm ngón tay ngoan ”

+  Hô hấp: Hít vào, thở ra.

+ Tay: Đưa 2 tay ra trước, lên cao

+  Bụng:Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông.

+ Chân: Đưa chân ra trước

+  Bật:Bật chụm tách chân.

Hoạt động học:

+ Tay: Đưa 2 tay ra trước, lên cao.

+ Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông.

+ Chân: Đưa chân sang ngang.

+ Bật: Bật chụm tách chân.

2 2. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động

 

– Đi bước dồn trước – Thể dục buổi sáng: Khởi động: Đi các kiểu chân.

Hoạt đông học:

+ Thể dục: VĐ: Đi bước dồn trước

+Trò chơi VĐ:  Đi trên dây, Bịt mắt bắt dê.

Trời mưa, đuổi bắt bóng, về đúng tổ, rồng rắn lên mây, bong tròn to,

3 4. Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong vận động – Chuyền bắt bóng qua chân – Hoạt đông học:

+ Thể dục: VĐ: Chuyền bắt bóng qua chân

+ Trò chơi: Tung bóng, ném bóng, Ngón tay nhúc nhích, đá bóng, Cắp cua bỏ giỏ, Tập tầm vông, đồng hồ, kéo co, nu na nu nóng,

4 5. Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp – Bật liên tục về phía trước – Hoạt đông học:

+ Thể dục: VĐ: Bật liên tục về phía trước

– Trò chơi: Bật qua suối nhỏ, Cáo và thỏ, kết đôi, chó sói xấu tính,…

5 6. Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối  hợp tay – mắt trong một số hoạt động: – Tô, vẽ hình.

– Cắt, dán, xếp hình.

– Cài, cởi cúc.

 

– Hoạt động học:

+ Tạo hình: Trang trí áo bé trai, váy bé gái, tô màu vòng đeo cổ.

– Chơi, hoạt động ngoài trời:  bé khéo tay, Làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ, tặng cô; Xếp hình 1 số trạng thái biểu cảm, bé tập sỏ giầy, làm khuôn mặt cười, tập cài cúc áo, tập gấp quần áo

Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Xếp hình từ que tính, tự mặc quần áo.

6 9. Trẻ biết: ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh: uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe. – Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…). – Đón, trả trẻ, trò chuyện buổi sáng, gờ ăn, vệ sinh.

Chơi, hoạt động ngoài trời: + Trò chuyện bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.

+ Thăm quan công việc của bác cấp dưỡng

7 13. Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở. – Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe:

– Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người.

– Lựa chọn trang phục theo thời tiết.

– Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.

– Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản

– Nói với người lớn khi bị đau.

– Giờ đón trả- trẻ, Trò chuyện buổi sáng,..

Chơi, hoạt động ngoài trời: + Bé tự mặc quần áo; Trang phục của bé và của bạn, quan sát thời tiết,

– Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Bé học cách đánh răng, bé học cách giữ gìn vệ sinh hàng ngày, bé thực hành các bước rửa tay, bé tìm hiểu về đôi bàn taylao động vệ sinh.

– Dạy trẻ giữ vệ sinh răng miệng thông qua hoạt động kể chuyện “Gấu con bị sâu răng”.

 

Giáo dục phát triển nhận thức
8 19.Trẻ biết cách phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm…để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng – Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể – Đón, trả trẻ trò chuyện hàng ngày

– Hoạt động học:

+ KPKH “Bé là ai, các bộ phận trên cơ thể bé”.

 

9 38.Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác. – Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía phải – phía trái – Hoạt động học:

+ LQVT: Xác định phía phải, phía trái của bản thân

+ Trò chơi: Ai nhanh, làm theo hiệu lệnh của cô.

 

10 40. Trẻ nói được họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện – Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân.

 

– Đón, trả trẻ trò chuyện hàng ngày

– Hoạt động học: Bé là ai?.

– Trò chơi: Bạn tên là gì?

11 45.Trẻ biết nói tên và một vài đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. – Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường. – Đón, trả trẻ, hoạt động hàng ngày:

– Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về bạn trai bạn gái, chăm sóc tóc.

– Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Bé hãy giới thiệu về bạn.

12 47. Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội. Ngày phụ nữ Việt nam 20/10 – Đón, trả trẻ trò chuyện hàng ngày

Chơi, hoạt động ngoài trời: Làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ, tặng cô

  Giáo dục phát triển ngôn ngữ
13 51. Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại – Nghe hiểu nội dung chuyện kể, chuyện đọc phù hợp với độ tuổi

– Nghe các bài thơ, đồng dao, câu đố.

– Hoạt động học:

+ Thơ: Tâm sự của cái mũi, lời chào.

+ Truyện: Gấu con bị sâu răng.

– Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều:

+ Đọc đồng dao ’Kéo cưa lừa xẻ”, giải đố về chủ đề. Đọc đồng dao thông qua trò chơi: Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây, …

14 52.Trẻ biết cách nói rõ để người nghe có thể hiểu được. – Trả lời và đặt câu hỏi “Ai?” “Cái gì?” “Ở đâu?” “Khi nào?”

– Nói, thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.

Giờ đón trả trẻ, trò chuyệnhàng ngày.

– Hoạt động học:

+ KPXH: Bé là ai?;  Các bộ phận trên cơ thể bé

– Chơi, hoạt động ngoài trời: Làm khuôn mặt cười, xếp hình 1 số trạng thái biểu cảm.

– Trò chơi: Lùn, mập, ốm. chuông reo ở đâu, sói và dê.

15 60. Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở – Nói, thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp – Đón trả trẻ, trò chuyện hằng ngày:  giao tiếp với cô với bạn.

– HĐ/Giờ ăn, sinh hoạt hàng ngày: Mời cô và mời các bạn trước khi ăn.

– HĐ chơi: Đóng phân vai theo chủ đề: “Người bán hàng, mẹ con,…”

16 61. Trẻ biết chọn sách để xem. – Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. – HĐ chơi: Góc sách: Cho trẻ xem sách truyện, tranh ảnh về chủ đề

– Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Xem tranh, truyện góc thư viện.

  Giáo dục phát triển tình căm kĩ năng xã hội
17 65.Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ. – Tên, tuổi, giới tính.

– Sở thích, khả năng của bản thân.

– Giờ đón, trả trẻ: giao tiếp với cô và các bạn

– Hoạt động học: KPXH: Bé là ai?

– Trò chơi: Bạn tên là gì? Tìm bạn ghép đôi, lùn mập ốm,

18 68.Trẻ biết cố gắng hoàn thành công việc được giao. – Thực hiện các công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi). – Hoạt động chơi: Làm theo yêu cầu của cô.

– HĐ lao động tự phục vụ: trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi

19 70.Trẻ biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên – Biểu lộ trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên.

qua nét mặt, giọng nói, cử chỉ của bản thân.

– Giờ đón, trả trẻ: giao tiếp hàng ngày giữa cô và các bạn

– Hoạt động học: Tạo hình “Cắt dán khuôn mặt biểu lộ cảm xúc

Chơi, hoạt động ngoài trời: xếp hình một số trạng thái biểu cảm, làm khuôn mặt cười

– Trò chơi: Chó sói xấu tính,

20 75.Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép – Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn). – Đón, trả trẻ trò chuyện hàng ngày

– HĐ học: Thơ: Lời chào.

21 78. Trẻ biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật …). – Quan tâm, giúp đỡ bạn, Chơi ở các góc, Phân công trực nhật. – Giờ đón, trả trẻ, giao tiếp hàng ngày giữa bạn với mình.

– Giờ chơi: Không tranh giành đồ chơi.

– Chơi, HĐ theo ý thích buổi chiều: Lao động vệ sinh.

  Giáo dục phát triển thẩm mỹ
22 87. Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các – Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ). – Thể dục sáng:  Tập theo lời bài hát “Năm ngón tay ngoan”

– Hoạt động học: Âm nhạc:

+ Dạy hát: Thật đáng yêu, Vì sao mèo rửa mặt.

+ Nghe hát: Đường và chân, Cho con.

+ TCAN: Tai ai tinh, ai đoán tài.

– Liên hoan văn nghệ.

23 90. Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong… và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục – Sử dụng các kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét – Hoạt động học:

+ Tạo hình: Cắt, dán khuôn mặt biểu lộ cảm xúc.

24 92. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng. – Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét. – Hoạt động học:

+ Tạo hình: Trang trí áo bé trai, váy bé gái. Tô màu vòng đeo cổ. Cắt, dán khuôn mặt biểu lộ cảm xúc.

– Chơi, hoạt động ở các góc:

+ Góc nghệ thuật: Vẽ, tô tranh về chủ đề.

25 96. Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình – Đặt tên cho sản phẩm của mình – Hoạt động học: Tạo hình: Trang trí áo bé trai, váy bé gái. Tô màu vòng đeo cổ. Cắt, dán khuôn mặt biểu lộ cảm xúc.

– Chơi, hoạt động ở các góc:

+ Góc nghệ thuật: Vẽ tranh về chủ đề và đặt tên cho sản phẩm của mình.

II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

1.Môi trường giáo dục trong lớp:

* Các góc chơi: Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, dao xây, ô tô, hoa, cỏ, cây,…

– Góc phân vai: Bán hàng, bộ đồ nấu ăn.

– Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ hoạt động như: trống, xắc xô, trống, thanh gõ.

– Góc học tập: Tranh vẽ chủ đề, giấy A4, sáp màu, giấy màu.

Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ.

– Trang trí lớp: Chủ đề bé biết gì về bản thân mình.

2. Môi trường giáo dục ngoài lớp học:

– Sân chơi: Đồ chơi ngoài trời: Cầu trượt, đồ chơi xích đu, đu quay,…

– Góc thiên nhiên: + Chậu hoa, cây cảnh.

+ Dụng cụ làm vườn, khăn lau, chai lọ.

– Góc tuyên truyền: Tranh ảnh về bé biết gì về bản thân mình.

– Dụng cụ lao động vệ sinh: xô chậu, nước, khăn lau.

( Nhấn Tải TRỌN BỘ KẾ HOACH GIÁO DỤC 4-5 TUỔI để lấy tập tin chi tiết )

Xem thêm: Giáo án và Kế hoạch chủ đề trường mầm non 24-36 tháng

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây